Hóa học 8 – Bài 37 – Axit, Bazơ, Muối – Phần 1

19
128



Hóa học 8 – Bài 37 – Axit, Bazơ, Muối – Phần 1 các em sẽ được tìm hiểu về khái niệm và sự phân loại gọi tên các axit.
▶ Kênh Hóa Online miễn phí ( được sáng lập do Thầy Đỗ Huy Học. Chuyên chia sẻ các kiến thức về bộ môn hóa học THCS từ cơ bản đến nâng cao giúp các em học sinh có đủ kiến thức để tham gia các kỳ thi học sinh giỏi, thi vào cấp 3 và thi vào chuyên Hóa.

▶ Rất hân hạnh được các bạn ghé thăm. Hãy ủng hộ mình bằng cách: ▶ ĐĂNG KÍ Free:
▶ Tham gia Fanpage:
▶ Theo dõi Twitter:
▶ Theo dõi FaceBook:
▶ Học tâp tại website: dohuyhoc.com

▶ LIKE và SHARE các bài giảng để bạn bè cùng vào học tập các bạn nhé !

❣ Hy vọng sẽ được đồng hành cùng các bạn
Trân trọng !
======================================================

-~-~~-~~~-~~-~-
Please watch: “Nhiệt phân Bazơ không tan Cu(OH)2 ”

-~-~~-~~~-~~-~-

Nguồn: https://vietnetmedia.net

Xem thêm bài viết khác: https://vietnetmedia.net/giao-duc/

19 COMMENTS

  1. Cho em hỏi axit có ít nguyên tử oxy thì bao nhiêu nguyên tử oxi gọi là ít thầy?
    Ví dụ: H2SO4: Axit sunfuric (nhiều oxi)
    HNO3: Axit nitric (ít oxy)

  2. Muốn biết có nhiều O hay không ta căn cứ vào phi kim trung tâm. Nếu phi kim trung tâm có hóa trị cao nhất thì đó là axit có nhiều O

    Cách xác định hóa trị của phi kim trung tâm của phân tử HxAaOy là a = 2y-x (trong đó x là số nguyên tử của H, a là hóa trị của A và y là số nguyên tử của O )

    Ví dụ

    HNO3 : Hóa trị của N là 2×3-1=V mà N có hóa trị I; II; III; IV; V nên V là hóa trị cao nhất nên HNO3 có nhiều O

    H2S03 : Hóa trị của S là 2×3-2=IV mà S có hóa trị II; IV; VI nên IV không phải là hóa trị cao nhất nên H2SO3 có ít O
    – Đây là kinh nghiệm của mk và nó hoàn toàn đúng bạn nào thấy hay thì cho mk xin 1 like

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here